Bệnh trĩ ở trẻ nhỏ, nguyên nhân và cách điều trị

Nhiều người chù quan cho rằng trẻ nhỏ không mắc bệnh trĩ, tuy nhiên trẻ nhỏ cũng là đối tượng mắc căn bệnh khó chịu này. Đa số trường hợp trẻ phát hiện mắc bệnh khi trĩ đã nặng và gây đau đớn. Vì vậy các bậc cha mẹ cần trang bị cho mình những thông tin hữu ích về bệnh như triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị để biết cách xử lý kịp thời.

I. Nguyên nhân gây bệnh trĩ ở trẻ nhỏ

Không giống như người lớn, nguyên nhân gây bệnh trĩ chủ yếu ở trẻ nhỏ là do những thói quen sinh hoạt không tốt hằng ngày gây ra như sau:

  • Do các liên kết cơ hậu môn còn yếu, cộng vào đó xương cùng và trực tràng nằm trên 1 đường thằng, làm cho trực tràng dễ bị di chuyển và tạo điều kiện để hình thành bệnh trĩ…
  • Do đi vệ sinh quá lâu làm gia tăng áp lức lên tĩnh mạch, cộng thêm liên kết cơ hậu môn của trẻ còn yếu, có thể hình thành nên bệnh trĩ.
  • Tương tự như người lớn trẻ em mà bị táo bón lâu ngày là nguyên nhân chính gây nên bệnh trĩ, do khi bị táo bón trẻ thường rặn phân hết sức vô tình làm tăng áp lúc lên tĩnh mạch, khiến tĩnh mạch bị phình to, tạo điều kiện hình thành nên bệnh trĩ..
  • Do ăn uống không hợp lý, ăn phải những thực phẩm gây tón bón. cũng góp phần hình thành nên bệnh trĩ ở trẻ nhỏ…

II. Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ ở trẻ nhỏ

Nhận biết sớm các triệu chứng của bệnh trĩ là điều cần thiết để có biên pháp điều trị bệnh kịp thời.. Nếu như cha mẹ không biết cách nhận biết trẻ mắc bệnh trĩ thì hãy tham khao ngay thông tin sau đây.

  • Nếu thấy trẻ đi đại tiện khó khăn, dùng nhiều sức rặn hoặc có khi bị đau và khóc khi đi đai tiện có thể trẻ bị táo bón là dấu hiệu ban đầu của bệnh trĩ, do đó các cha mẹ cần lưu ý khi trẻ có dấu hiệu như trên.
  • Hàng ngày cha mẹ nên nên quan sát và theo dõi phân của trẻ.. Nếu như trẻ đi đại tiện có kèm máu tươi thì có thể là dấu hiệu của bệnh kiết lỹ, cũng là dấu hiệu của bệnh nứt kẽ hậu môn, bệnh trĩ…
  • Thấy hậu môn bị sa bũi trĩ hoặc bị sưng phù thì nên cảnh giác, vì đây có thể là dấu hiệu của bệnh trĩ

Trẻ bị bệnh trĩ nếu nhẹ, sau khi đi đại tiện, trực tràng sẽ tự động co trở lại, lặp lại nhiều lần sẽ nặng hơn, và nghiêm trọng hơn, có thể dẫn đến chảy máu, phù thũng… Cha mẹ hãy để ý kiểm tra giúp các bé để khắc phục tình trạng sớm nếu có xảy ra.

III. Cách điều trị bệnh trĩ ở trẻ em

Qua những nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ ở trẻ nhỏ giúp cha mẹ có thể nhận biết sớm bệnh và đưa trẻ đến các bệnh viện chuyên khoa để điều trị bệnh kịp thời.

Bên cạnh điều trị bằng thuốc theo chỉ định của bác sĩ thì cần thay đổi thoái quen sinh hoạt, ăn uống, vệ sinh hậu môn mỗi ngày cho đúng cách, cũng góp phần làm thuyên giảm bệnh hiệu quả. Cụ thể như sau:

  • Tập cho trẻ ăn nhiều rau xanh, hoa quả bổ sung chất xơ vì chất xơ có tác dụng hỗ trợ hệ tiêu hóa, làm mềm phần từ đó giảm táo bón cũng như giảm được bệnh trĩ..
  • Tránh tình trạng đi vệ sinh quá lâu hoặc ngồi quá 1 chỗ
  • Vệ sinh vùng hậu môn cho trẻ mỗi ngày để ngăn chặn tình trạng nhiễm khuẩn, cũng góp phần giúp bệnh trĩ thuyên giảm nhanh chóng..Ngoài các bậc cha mẹ có thể dùng cây lá bỏng chữa bệnh trĩ cho trẻ rất tốt và an toàn…
  • Nếu như trẻ đau rát khó chịu có thể xông hơi hậu môn hoặc rửa hậu mon bằng thảo dược như lá tía tô, rau diếp cá, kinh giới có tác dụng giúp teo búi trĩ và giảm nhanh ngứa, đau rát..

Xem thêm: Ăn uống thế nào để hết trĩ

Đăng ký tư vấn

Hoặc gọi 1900.633.988 để được hỗ trợ

Bệnh viện đa khoa Hồng Hà
Bệnh viện đa khoa Hồng Hà
Bệnh viện đa khoa Hồng Hà
Bệnh viện đa khoa Hồng Hà
Bệnh viện đa khoa Hồng Hà
ĐĂNG KÝ
<< Địa chỉ
1900633988 ĐĂNG KÝ DỊCH VỤ